Marketing nói chung và định vị thương hiệu nói riêng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng dành ngân sách lớn cho các chiến dịch truyền thông cũng như biết cách để xây dựng một chiến dịch truyền thông thật sự hiệu quả.
Bạn có sản phẩm tốt? Bạn có dịch vụ chăm sóc tuyệt vời? Và dù là một doanh nghiệp đang chập chững trên đường đua kinh tế, nhưng bạn tự tin rằng vài ba năm tới bạn có thể trở thành người dẫn đầu ở lĩnh vực kinh doanh mà mình đang tham gia. Tuy nhiên, thực tế lại chẳng giống như mong đợi...
Để đánh giá mức độ thành công của một chương trình, sự kiện cần dựa trên rất nhiều yếu tố. Từ những kinh nghiệm trong ngành tổ chức sự kiện, events, SAM Media & Production House xin chia sẻ những yếu tố quyết định thành công của một sự kiện.
Với tốc độ tăng trưởng bình quân 30%, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam dự báo đạt 15 tỷ USD trong năm 2020 nhưng đi kèm với đó là không ít khó khăn.
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, người tiêu dùng có quá nhiều lựa chọn sản phẩm / dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu. Thách thức đặt ra cho các thương hiệu mới đầu tiên là phải làm sao để thị trường chấp nhận, “sống” đủ lâu và cuối cùng mới đến phát triển bền vững.
Khi hỏi những bạn sinh viên, người đang đi làm, ta có thể nhận được những câu trả lời như: Trade marketing là những hoạt động khuyến mãi, tặng sản phẩm, giảm giá, hoạt náo tại điểm bán, hội nghị khách hàng, phân phối,… Đó là những câu trả lời đúng, tuy nhiên vẫn chưa đủ.
Tổ chức một event từ lúc ra ý tưởng đến lúc bán cháy vé không phải là việc dễ dàng. Và một nửa cuộc chiến sự kiện nằm ở khâu marketing cho sự kiện đó. Khi nói đến các kênh marketing để thu hút sự quan tâm, lan truyền, tạo ra tương tác thì social media là kênh truyền thông hàng đầu. Điều tuyệt vời là, sử dụng social media để marketing cho event không tốn nhiều thời gian như bạn tưởng.
Forrester cảnh báo: “Đặt ra những kỳ vọng phi thực tế cho chiến dịch quảng cáo trên mạng xã hội, nhiều marketer đang phải loay hoay điều chỉnh lại chiến dịch của mình”.
Theo một nghiên cứu gần đây, các marketer dự định sẽ chi khoảng 112 tỷ USD cho quảng cáo trên các kênh mạng xã hội trong năm 2020, nhưng có vẻ nhiều người trong số họ “đang sai lầm”.
Các nhà phân tích tại Forrester chia sẻ rằng có gần 31% CMO không thể chỉ ra được tác động của mạng xã hội đối với doanh nghiệp.
Lý do đưa ra là “mạng xã hội đang gây khó dễ cho nhiều marketer. Ban đầu, họ đặt những kỳ vọng phi thực...
Sáng tạo, tìm ra cái mới là một trong những yếu tố quyết định việc tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Thực tế đã có một số công ty ngày trước khá nổi tiếng nhưng nay bắt đầu suy yếu mà nguyên nhân là do không bắt kịp yêu cầu sáng tạo, đổi mới của thời đại.
Chọn địa sứ thương hiệu là hình thức được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để quảng bá sản phẩm và dịch vụ. Người nổi tiếng chọn nhãn hàng dựa vào tiềm lực, sự hấp dẫn. Thương hiệu chọn người nổi tiếng với mong muốn tạo sự khác biệt và khả năng mang lại lợi nhuận.
Người làm lãnh đạo phải hiểu rõ những công nghệ mới hiện nay để ứng dụng thành công vào văn hóa, quy trình vận hành của doanh nghiệp.
Trong kỷ nguyên số, không còn tồn tại khái niệm “tổ chức khổng lồ sẽ không thể thất bại”, dẫn chứng là sự sụp đổ của những tên tuổi lớn từ thập kỷ trước như Blockbuster, Kodak, Lehman Brothers,… do không bắt kịp sự thay đổi của công nghệ. Tại Việt Nam, cuộc đua để chuyển đổi sang “công nghệ số” vẫn còn gặp phải nhiều thách thức đến từ đội ngũ lãnh đạo và văn hóa doanh nghệp.
Giáo sư Sattar Bawany, cố vấn chủ chốt của tổ chức PerfomanceWorks International...
Năm 2018, thương mại điện tử ở Việt Nam đã có sự tăng trưởng lớn so với năm 2017 ở cả giá trị giao dịch, số lượng người dùng.
Theo Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 do Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương phát hành, năm 2018, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ của Việt Nam đạt 8,06 tỷ USD với mức tăng trưởng tới 30%.
Đây cũng là mức tăng trưởng lớn nhất trong 3 năm trở lại đây. Số lượng người dùng tham gia các giao dịch mua sắm trực tuyến cũng tăng lên mức gần 40 triệu người.
Giá trị giao dịch trung bình của mỗi người ở mức 22 USD, tăng...
Cùng với việc công bố báo cáo Brand Footprint toàn cầu lần thứ 7, Worldpanel thuộc Kantar đã ra mắt lần đầu tiên báo cáo Brand Footprint của Châu Á năm 2019, tập trung cụ thể tại 7 thị trường: Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam.
Điểm chạm thương hiệu được xem là bất kỳ tương tác hoặc giao tiếp nào được thực hiện giữa doanh nghiệp và khách hàng. Các thương hiệu thường xây dựng và phát triển hệ thống điểm chạm để thu hút và mang lại cho khách hàng trải nghiệm thương hiệu tốt nhất.